The Valley Catholic May 9, 2017 | Page 14

‘ Unprecedented ’ Standoff ends , Vietnam Promises Resolution , Activists and Civil Society Called for ‘ Backward ’ Land Laws to be Reformed
14
VIETNAMESE NEWS

Mercy ‘ Opens Door to Understanding Mystery of God ’

Having experienced forgiveness , Christians have a duty to forgive others , Pope Francis says .
Mercy is a true form of knowledge that allows men and women to understand the mystery of God ’ s love for humanity , Pope Francis said .
Having experienced forgiveness , Christians have a duty to forgive others , giving a “ visible sign ” of God ’ s mercy , which “ carries within it the peace of heart and the joy of a renewed encounter with the Lord ,” Catholic News Service quoted the pope as saying on April 23 before praying the “ Regina Coeli ” with visitors gathered in Saint Peter ’ s Square .
“ Mercy helps us understand that violence , resentment and revenge do not have any meaning and that the first victim is the one who lives with these feelings , because he is deprived of his own dignity ,” he said .
Commemorating Divine Mercy Sunday , Pope Francis said Saint John Paul II ’ s establishment of the feast in 2000 was a “ beautiful intuition ” inspired by the Holy Spirit .
God ’ s mercy , he said , not only “ opens the door of the mind ,” it also opens the door of the heart and paves the way for compassion toward those who are “ alone or marginalized because it makes them feel they are brothers and sisters and children of one father .”
“ Mercy , in short , commits us all to being instruments of justice , of reconciliation and peace . Let us never forget that mercy is the keystone in the life of faith , and the concrete form by which we give visibility to Jesus ’ resurrection ,” Pope Francis said .
May 9 , 2017 | The Valley Catholic
‘ Unprecedented ’ Standoff ends , Vietnam Promises Resolution , Activists and Civil Society Called for ‘ Backward ’ Land Laws to be Reformed
ucanews . com reporter
Activists and intellectuals in Vietnam have called on the government to stop allowing authorities to grab land in the wake of a standoff where officials were taken hostage by disgruntled villagers .
Villagers of Dong Tam commune freed 19 officials on April 22 after holding them captive for a week when the government promised to investigate the injustice they say drove them to such an extreme act .
The villagers initially held captive 38 officials in an act that was a response to government attempts to expel villagers from disputed land on the outskirts of Hanoi , the country ’ s capital .
This man was evicted from his property by Saigon authorities and has been was living in a tent in June , 2016 . Civil activists in Vietnam have called for a reform of “ backward ” land laws . ( Photo by Mary Vo ).

ĐGH Phanxicô tại Ai Cập nhấn mạnh quan điểm “ thế tục lành mạnh ” của ĐGH Bênêđictô XVI để chống lại chủ nghĩa cực đoan

Beirut ( Bản tin Châu Á ) – Ông Emir Hares Chehab trong một bài diễn văn cho hay , bản tuyên ngôn cuối cùng được đưa ra vào cuối hội nghị Al-Azhar từ ngày 28 tháng 2 đến 1 tháng 3 năm 2017 là rất quan trọng , vì nó nhắc lại nền tảng của mối quan hệ truyền thống giữa tâm linh và thế tục trong Hồi giáo .
Hội nghị này đã thu hút hàng trăm chuyên gia Kitô giáo và Hồi giáo trên khắp thế giới , cả giáo sĩ lẫn giáo dân . Một trong những kết quả là việc loại bỏ từ ngữ “ thiểu số ” khỏi từ vựng chính trị Hồi giáo , cũng như sự phân biệt đối xử chống lại những người theo Kitô giáo , do đó công nhận sự bình đẳng của tất cả , người Hồi giáo và người không phải Hồi giáo , trước luật lệ của nhà nước theo hiến pháp quốc gia .
Theo ông Chehab , tổng thư ký Uỷ Ban Quốc Gia về Đối Thoại Hồi Giáo Kitô Giáo và là một người gần gũi với Thượng Phụ Giáo Maronite , “ chắc chắn , một cách căn bản , đã có sự khác biệt trước và sau hội nghị Al-Azhar về ‘ Tự do , Công dân , Đa dạng và Hội nhập ’. Hội nghị này đặt nền móng cho sự đổi mới đối thoại giữa đạo Hồi giáo và Kitô giáo trên cơ sở thực tế và rõ ràng hơn , được bảo đảm bởi các cơ quan tôn giáo .”
“ Trong quá khứ ,” ông lưu ý , “ mối quan hệ này được xây dựng trên các điểm hội tụ giữa hai tôn giáo , nhưng họ đã né tránh những điểm khác biệt , để duy trì một bầu khí tích cực trong cuộc đối thoại . Kết quả là có một khoảng cách ngày càng mở rộng giữa những gì đã được nói và những gì đã xảy ra trong mối quan hệ này . Thông thường , những người tham gia dựa vào các tuyên bố chiến thuật chứ không phải là đối
thoại chiến lược dài hạn .”
“ Sau hội nghị Al-Azhar ,” Chehab viết , “ với hiệu quả tích lũy của cuộc đối thoại trong quá khứ , và dưới tác động của một hiện tại rực rỡ làm mờ nhạt hình ảnh Hồi giáo và chính khái niệm về quốc gia đang xuất hiện trong thế giới Ả-Rập , cuộc đối thoại đã đạt được một trình độ chất lượng cơ bản mà trước đây thiếu vắng .”
Mối tương quan giữa tâm linh và thế tục trở thành một thách thức thực sự đối với nền văn minh xã hội . Về điểm này , quan điểm của Al-Azhar phù hợp với những ý tưởng được Đức Giáo hoàng Benedict XVI đưa ra trong huấn sắc Ecclesia in Medio Oriente ( 2011 ), viết vào thời Thượng hội đồng Giám mục về Trung Đông . Trong đó , vị nguyên giáo hoàng đã tìm cách thiết lập một mối quan hệ “ thống nhất trong sự khác biệt ” giữa thế tục và tâm linh , mà nói chung theo Kitô giáo dựa trên mối quan hệ giữa lý trí và đức tin . Trong Huấn Sắc , đức giáo hoàng bảo vệ ý tưởng về một “ thế tục lành mạnh ” ( theo đó Hồi giáo đang đi tới , nhưng vẫn do dự gọi bằng cái tên đó ), trái ngược với “ thế tục ” khác , cụ thể là chủ nghĩa thế tục “ cực đoan và duy lý ”.
“ Một thế tục lành mạnh ,» Đức Thánh Cha Bênêđíctô XVI viết , « giải phóng tôn giáo khỏi những trở ngại của chính trị , và cho phép chính trị được làm phong phú thêm bằng sự đóng góp của tôn giáo , đồng thời duy trì khoảng cách cần thiết , sự phân biệt rõ ràng và sự hợp tác không thể thiếu giữa hai lãnh vực . Không một xã hội nào có thể phát triển một cách lành mạnh mà không bao hàm tinh thần tôn trọng lẫn nhau giữa chính trị và tôn giáo , tránh sự cám dỗ
liên tục là muốn hợp nhất hai lãnh vực hay khiến chúng tương khắc nhau . Nền tảng của một mối quan hệ xây dựng giữa chính trị và tôn giáo trước hết là bản chất con người - một hiểu biết lành mạnh về bản chất con người - và sự tôn trọng đầy đủ về các quyền con người bất khả xâm phạm .
“ Một cảm quan về mối liên hệ đúng đắn này sẽ dẫn đến việc nhận ra rằng các mối quan hệ giữa các lĩnh vực tâm linh ( tôn giáo ) và thế tục ( chính trị ) nên được đánh dấu bởi một sự thống nhất trong khác biệt , không lẫn lộn hay đồng hóa , hài hòa trong việc phục vụ lợi ích chung . Sự tôn trọng lành mạnh này bảo đảm rằng hoạt động chính trị không ảnh hưởng đến tôn giáo , trong khi việc thực hành tôn giáo cũng không vướng vào chính trị tư lợi cá nhân , mà đôi khi không tương xứng , hoặc thậm chí đối nghịch , với niềm tin tôn giáo . Vì lý do này , một thế tục lành mạnh , thể hiện sự thống nhất trong phân biệt , là cần thiết và thậm chí khẩn thiết cho cả hai lãnh vực . Những thách thức nảy sinh từ mối quan hệ giữa chính trị và tôn giáo có thể được đáp ứng một cách kiên nhẫn và can đảm qua sự huấn luyện đào tạo nhân bản và tôn giáo . Cần nhấn mạnh liên tục về địa vị của Thiên Chúa trong đời sống cá nhân , gia đình và cộng đoàn , và về điạ vị thích hợp của con người , nam và nữ , trong kế hoạch của Thiên Chúa . Trên hết , sự cầu nguyện càng cần thiết hơn trong vấn đề này . “
Đức Giáo hoàng Francis có thể tận dụng chuyến viếng thăm Cairo để nhấn mạnh lại các điểm hội tụ giữa Thiên Chúa giáo và Hồi giáo , củng cố ý tưởng rằng không nên đồng hóa Tây Phương với Kitô Giáo , và
rằng việc thiết lập mối quan hệ lành mạnh giữa hai lãnh vực thế tục và tâm linh là điều tốt đẹp cho mọi người .
Về vấn đề này , chúng ta có thể trích dẫn một lần nữa từ Huấn Sắc của Đức Bênêđictô XVI . “ Sự chú ý của cả thế giới dồn vào Trung Đông khi họ đang tìm kiếm lối đi . Mong rằng khu vực này chứng minh sự tồn tại song phương không phải là một điều không tưởng , và nghi kỵ cũng như thành kiến ​không phải là một kết luận đã rồi . Các tôn giáo có thể kết hợp với nhau để phục vụ lợi ích chung và đóng góp vào sự phát triển của con người và xây dựng xã hội ( 28 ).
“ Giống như phần còn lại của thế giới , Trung Đông đang trải qua hai xu hướng đối nghịch : thế tục hoá , đôi khi với hậu quả cực đoan , và trào lưu cực bản , với bạo động dựa danh tôn giáo . Một số nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị ở Trung Đông , bất kể thuộc cộng đồng nào , xem ra có xu hướng nghi ngờ thế tục như một cái gì đó vô thần hay vô đạo đức . Đúng là thế tục đôi khi làm giảm tôn giáo xuống mức một mối quan tâm thuần túy tư nhân , coi tín ngưỡng cá nhân hoặc gia đình là không liên quan đến cuộc sống hàng ngày , đạo đức xã hội hay mối quan hệ với người khác . Trong hình thức cực đoan và duy lý tưởng , thế tục trở thành chủ nghĩa thế tục , phủ nhận quyền của người dân công khai biểu lộ tôn giáo của mình và cho rằng chỉ có Nhà Nước mới có quyền lập pháp về hình thức công khai mà tôn giáo có thể có . Những lý thuyết này không phải là mới có ; cũng không phải chỉ giới hạn ở phương Tây . Không thể lẫn lộn nó với quan điểm Kitô giáo .” ( 29 )