The Valley Catholic March 21, 2017 | Page 13

Vietnamese Catholics focus on helping families in need
tvc . dsj . org | March 21 , 2017 vietnamese News 13

Vietnamese Catholics focus on helping families in need

ucanews . com , reporter , Ho Chi Minh City , Vietnam
Vietnamese bishops have called upon Catholics to assist families in need during Lent , as part of a three-year ministry inspired by Pope Francis ’ apostolic exhortation on the family .
Bishop Paul Nguyen Thai Hop of Vinh Diocese wrote a Lenten letter that was read out during weekend Masses on March 3-4 . “ This Lent , I would like to invite all parishes to journey with young couples and families in need ,” he said in the letter .
Bishop Hop said that caring for young couples and those in irregular unions is an urgent task in Vinh Diocese where there are 550,000 Catholics . The bishop called on parish priests to organize seminars and courses for married couples in accordance with Pope Francis ’ “ Amoris Laetitia ” and the Vietnamese bishops ’ Letter for Catholic Families issued on Nov . 20 .
A couple arrives for their wedding Mass inside Hanoi ’ s Catholic cathedral . The Vietnamese bishops have recently launched a ministry program aiming to strengthen marriages . ( Photo by Hoang Dinh Nam / AFP )
Đức Giáo Hoàng : Cầu nguyện , chứ không phải “ độc thân nhiệm ý ”, là giải pháp cho cuộc khủng hoảng ơn gọi
Vatican ( Bản tin Châu Á ) - Trong một cuộc phỏng vấn với tuần báo Die Zeit của Đức Quốc , Đức Giáo Hoàng đã nói về lịch trình công du của ngài , về cuộc khủng hoảng ơn gọi và vấn đề phong chức thánh cho đàn ông có gia đình ( virati probati ), về chiến tranh thế giới từng mảng , những lời chỉ trích và cáo thị , và chủ nghĩa duy chúng ( populism ). Ngài cũng mô tả bản thân mình là một “ tội nhân ” và “ dễ lầm lỗi ”.
Đức Thánh Cha cho biết ngài đã sắp xếp các chuyến công du Ấn Độ , Bangladesh , Colombia , và Fatima , và nói thêm rằng chuyến viếng thăm Ai Cập đang trong giai đoạn lập kế hoạch . Ngài cũng lưu ý rằng ngài mong muốn đi Nam Sudan , nhưng không chắc chắn có thể thực hiện . Việc đi Nga cũng thế , nhưng một chuyến viếng thăm Ukraine thì có vẻ khả thi . Chuyến viếng thăm Congos cũng đã được lên kế hoạch , song việc đến với Kabila thì có vẻ như không thể thực hiện được .
Cuộc khủng hoảng ơn gọi “ là một vấn đề lớn ” và “ nghiêm trọng ”, theo lời Đức Thánh Cha . Ở đâu không có linh mục thì không có Thánh Lễ và “ một Giáo Hội không có Thánh Lễ thì không có sức mạnh : Giáo Hội cử hành Bí Tích Thánh Thể , nhưng Bí Tích Thánh Thể làm nên Giáo Hội .”
Theo quan điểm của ngài , sự thiếu hụt trong ơn gọi linh mục là do thiếu cầu nguyện . “ Chúa bảo chúng ta cầu nguyện : vậy hãy cầu nguyện ! Đó là điều đang thiếu , cầu nguyện . Điều thiếu nữa là sự hướng dẫn những người trẻ tuổi đang tìm kiếm hướng đi .” Đây là một công việc khó khăn nhưng cần thiết vì “ những người trẻ mong muốn đều đó ”. Hơn nữa , “ độc thân nhiệm ý ”, để tự ý lựa chọn sống độc thân hay không , “ không phải là giải pháp .”
Đối với vấn đề những người đàn ông có gia đình với đức tin vững mạnh được minh chứng ( viri probati ) có thể được trao một số tác vụ linh mục nhất định để giải quyết sự khan hiếm ơn gọi , vị giáo hoàng nói rằng “ Chúng ta cần phải xem xét liệu viri probati có cơ hội không , cũng như xác định những nhiệm vụ họ có thể làm , chẳng hạn tại các cộng đoàn lẻ xa ”.
Nói về chính mình , Đức Phanxicô phát biểu : “ Tôi không nói rằng tôi là một kẻ tồi , tôi là một người bình thường , một người làm những gì có thể làm được ... Đó là cảm giác của tôi ... Tôi là một tội nhân và con người dễ có lỗi lầm . Không nên quên rằng lý tưởng hóa con người là một hình thức tấn công , khi người ta lý tưởng hóa tôi , tôi cảm thấy bị tấn công bởi vì lý tưởng hóa không
cho phép người ta làm người tội nhân có sai trái .”
Khi được hỏi ngài có cảm thấy bị tổn thương do những cuộc tấn công từ Vatican hay không , Đức Phanxicô nói : “ Từ khi được bầu làm Giáo Hoàng , tôi chưa hề mất cảm thức bình an . Tôi hiểu rằng ai đó có thể không thích cách làm việc của tôi , nhưng đây là cách đúng đối với tôi . Có nhiều lối suy nghĩ khác nhau , đó là điều hợp pháp . Đó cũng là đường lối con người , là một sở hữu tích cực .”
Đối với các bích chương viết bằng phương ngữ Rô-ma , trong đó người ta cáo buộc ngài là không có lòng thương xót , vị giáo hoàng nhận xét rằng tiếng phương ngữ Rô-ma được sử dụng “ thật tuyệt diệu ”. Xem ra , đó “ không phải do một người bình dân viết ”, nhưng hẳn là do một người học thức cao . Dù vậy , Đức Phanxicô không thích cái trang nhất giả của tờ Osservatore Romano dành cho những nghi vấn “ dubia ” mà bốn vị hồng y đã gửi ngài .
Về vấn đề Hội Hiệp Sĩ Malta , ngài nói có những vấn đề mà Đức Hồng Y Burke “ có lẽ không thể quản lý , bởi vì ông không phải là nhân vật chính duy nhất ”. Vì lý do này , ngài bổ nhiệm một đại biểu để chỉnh đốn mọi thứ , một vị “ với một đặc sủng mà Đức Hồng Y Burke không có ”.
Mặt khác , vị giáo hoàng nói thêm , Đức Hồng Y vẫn là người bảo trợ Dòng .
Về “ Thế Chiến Thứ Ba từng mảng ”, ngài chuyển ý tưởng sang Châu Phi , Ukraine , Châu Á , bi kịch ở Irac , “ những người nghèo bị đuổi ra khỏi nước ”. Cuộc chiến này được “ chiến đấu với vũ khí hiện đại và có cả một cơ cấu của các nhà sản xuất vũ khí giúp cho cuộc chiến ấy .”
Duy chúng chủ nghĩa ngày nay khiến ngài lo ngại , ít ra là những gì ngài thấy ở châu Âu . Đằng sau duy chúng chủ nghĩa , ngài cho rằng , luôn luôn có một hình thức của “ chủ nghĩa đấng thiên sai ”, luôn luôn và thậm chí là một sự biện minh , rằng đó là để giữ gìn bản sắc dân tộc .
Thay vào đó , các chính trị gia vĩ đại của thời hậu chiến ở lục địa cũ đã “ viễn kiến sự thống nhất châu Âu ”. Đó “ không phải là một hình thức duy chúng chủ ghĩa ”, mà là một cái gì đó dựa trên ý nghĩa “ tình huynh đệ đối với toàn thể châu Âu , từ Đại Tây Dương đến Urals ”.
“ Đó là những nhà lãnh đạo vĩ đại - những vĩ nhân lãnh đạo - những người có khả năng theo đuổi lợi ích của đất nước mà không xem chính họ là trung tâm , mà không phải là một đấng messia . Duy chúng chủ nghĩa là xấu và cuối cùng kết thúc xấu , như chúng ta đã biết từ thế kỷ trước .”

Vietnam ‘ needs to halt repression ’ of women activists

ucanews . com reporter , Hano Vietnam
Human rights groups have called on the Vietnam government to end the persecution of women working for human rights , justice and democracy .
“ International Women ’ s Day should be a wake-up call for Vietnamese authorities to halt the repression and abuse of women who speak out for human rights , social justice and progress ,” Civil Rights Defenders said in a March 7 statement .
Civil Rights Defenders , an independent organization based in Sweden , condemned Vietnam in its statement issued a day before Women ’ s Day March 8 . “ They claim to uphold women ’ s rights while directly targeting women who advocate for a more just , open and genderequal society ,” the statement said .
It called on the Vietnamese authorities to “ immediately and unconditionally
release blogger Me Nam and all other women who are detained solely for the legitimate exercise of their rights .”
Bui Thi Minh Hang , a rights and democracy activist who was freed on Feb . 11 after three years in prison said that female prisoners of conscience suffer discrimination , torture and physical and mental abuse . They have no access to medical treatment and many of them protest by threatening suicide .
“ I continue to struggle for people ’ s rights and interests and to build a society of justice and democracy . Imprisonment and suffering cannot stop our determination ,” Hang told ucanews . com after her release .
Me Nam , whose real name is Nguyen Ngoc Nhu Quynh , has not been charged , or met her family , including her two young children , or her lawyer since she was arrested in October 2016 for producing “ anti-state propaganda .” She faces up to 20 years in prison for her peaceful online advocacy against
Female prisoners receive copies of their presidential amnesty from policewomen following a ceremony where authorities announced their release , at a jail in Hanoi . The Paris-based Vietnam Committee on Human Rights has called on Vietnam to release all female rights activists in the country . ( Photo by Hoang Dinh Nam / AFP )
abuse of power , corruption and social injustice .
Tran Thi Nga , a member of the Vietnamese Women for Human Rights , was also arrested Jan . 21 . The two of them are among 20 women activists imprisoned in Vietnam .
Amnesty International commended Tran Thi Nga and five other female activists from Southeast Asia in a list
released on March 7 . “ In Southeast Asia , there are few governments who can be proud of their human rights records , but there are countless women across the region who have braved great dangers to take a stand against injustice ,” Amnesty International ’ s Director for Southeast Asia and the Pacific Champa Patel said in a statement .
Vietnamese Women for Human Rights , a local organization working to end violence and torture against women activists , reported at least 42 cases of women activists and their relatives being harassed , assaulted and threatened in 2014 .
Some 20 civil society groups and 50 women advocates in Vietnam on March 3 issued a statement supporting female prisoners of conscience .
“ Many women are imprisoned for normal deeds that contribute to society . We cannot celebrate Women ’ s Day without remembering them ,” the statement said .