Translated materials Policy handbook 2018-19 [Vietnamese] [copy] | Page 13

CHỨNG ĐAU ỐM/BỆNH TẬT Bệnh tay chân miệng TRIỆU CHỨNG/ DẤU HIỆU THỜI KỲ Ủ BỆNH ỨNG PHÓ CỦA NHÀ TRƯỜNG VÀ BÌNH LUẬN VỀ MỨC ĐỘ LÂY TRUYỀN NGUỒN LÂY NHIỄM VÀ PHƯƠNG THỨC TRUYỀN LAN Thường là 3-5 ngày Cấm đến trường cho tới khi nhiệt độ trở về bình thường suốt thời kỳ lâu hơn 24 giờ và trẻ có đủ sức khỏe để tham gia hoạt động bình thường hàng ngày. Có thể vẫn còn vết lở. Siêu vi coxsackie lây lan qua tiếp xúc với chất tiết ra từ mũi và họng, và phân (cứt) của người bị nhiễm. Cần phải rửa tay kỹ lưỡng. Đau mắt đỏ (Viêm kết mạc, hay nhặm mắt) Xuất hiện chỗ lở loét ở phía trước miệng, hai bên lưỡi, mé trong gò má, và trên nướu; có thể kéo dài 7-10 ngày. Trong đa số trường hợp, cũng có thể thấy chỗ lở loét ở lòng bàn tay, các ngón tay, và lòng bàn chân. Cơn sốt loại nhẹ có thể kéo dài 1-2 ngày. Do vi khuẩn: kết mạc mưng mủ và có màu hồng hoặc đỏ khiến mí mắt bị phủ mờ, đau hoặc ửng đỏ. Do siêu vi: kết mạc lộ sắc hồng, có dịch tiết trong suốt, không gây đau hoặc làm ửng đỏ mí mắt. 1-3 ngày Nói về nguồn gốc bệnh thì đa số đều do siêu vi, chỉ có một vài trường hợp do vi khuẩn. Có thể lây lan khi chạm tay vào mắt. Hội chứng Reye Đột ngột bộc phát dữ dội: ói mửa, rối loạn tinh thần, cực kỳ buồn ngủ, hoặc mệt nhọc, cử động co giựt hay máy giật, thái độ chống đối, hôn mê. 1-7 ngày sau khi nhiễm siêu vi (cảm lạnh, cúm, bệnh thủy đậu) Gởi đi chẩn đoán y tế và chữa trị; nếu là do vi khuẩn (có mủ) thì cấm đến trường tới tận thời điểm 24 giờ sau khi bắt đầu điều trị. Do siêu vi (không có mủ): không cấm đi học. Nấm biểu bì Thân thể: Nấm biểu bì xuất hiện dưới dạng những chỗ tổn thương dẹp, lan theo hình tròn. Vùng mép tổn thương có thể khô và xếp vảy hoặc ẩm và tạo vảy cứng. Khi chỗ tổn thương lan rộng ra ngoài thì phần trung tâm thường trở thành trong veo. Da đầu: Có thể sẽ khó phát hiện nấm biểu bì trong các giai đoạn đầu. Tất cả thường bắt đầu từ một mảng nhỏ xếp vảy trên da đầu. Có thể hơi ửng đỏ và sưng. Tóc bị nhiễm sẽ hóa giòn và dễ gãy. Thân thể: 4-10 ngày Cấm đến trường tới tận thời điểm 24 giờ sau khi bắt đầu điều trị. Phải che phủ chỗ tổn thương khi tham gia các môn thể thao va chạm. Nấm lây lan khi tiếp xúc với người và thú vật bị nhiễm, hoặc với những vật vấy bẩn. 2 tuần - 2 tháng: Cấm đến trường tới tận thời điểm 24 giờ sau khi bắt đầu điều trị. Sẽ nhiễm ve nếu trực tiếp chạm vào da hoặc khi dùng chung vật dụng trên giường, khăn và quần áo của người bị ghẻ. Hãy điều trị đồng thời cho mọi người trong gia hộ. Thường là 1-3 ngày Cấm đến trường cho tới khi nhận được báo cáo thử nghiệm mầm bệnh ở họng. Nếu dương tính với strep thì cấm đến trường cho tới thời điểm 24 giờ sau khi khởi sự điều trị bằng trụ sinh và tới khi xét thấy đã khỏe mạnh. Bệnh có thể truyền nhiễm tới tận 24 giờ sau khi bắt đầu điều trị. Cấm đến trường cho tới khi nhiệt độ trở về bình thường suốt thời kỳ lâu hơn 24 giờ. Vi khuẩn lây lan trực tiếp qua chất tiết ra từ mũi và họng của người bị nhiễm. Ghẻ Rát họng do liên cầu khuẩn/Tinh hồng nhiệt Nổi mẩn và ngứa dữ dội - có thể càng trầm trọng hơn vào ban đêm. Những chỗ thường bị nổi mẩn là nếp da giữa các ngón, quanh cổ tay, khuỷu tay, và nách. Những nơi khác có thể bị nổi mẩn là đầu gối, eo hông, đùi, bộ sinh dục nam, bụng, ngực, và phần dưới của mông. Trẻ sơ sanh có thể vương phải ở đầu, cổ, lòng bàn tay, và lòng bàn chân. Đột ngột bộc phát sốt, đau rát họng, sưng hạch, nhức đầu, đau bụng, buồn nôn và ói mửa trong trường hợp trầm trọng. Khi bị tinh hồng nhiệt thì sẽ nổi mẩn rất thanh mảnh. Lưỡi có thể có lợn cợn và lộ sắc trắng. Nơi thường nổi mẩn nhất là cổ, ngực, các nếp ở nách, khuỷu, háng, và vùng da non của đùi. Sau đó có thể bị bong da ở đầu ngón tay và ngón chân. Cẩm Nang Học Đường 2017-18 Da đầu: 10-14 ngày Triệu chứng có thể xuất hiện trong vòng chưa đến 1 tuần sau, nếu người đó từng bị ghẻ. 1. Nếu xuất hiện một hoặc nhiều triệu chứng thì gọi bác sĩ ngay lập tức. 2. Đến phòng cấp cứu của bệnh viện. 3. Đừng cho dùng aspirin nếu trẻ bị bệnh do siêu vi. 4. Cấm đến trường cho tới khi khỏe mạnh trên phương diện y tế. Thường thì xảy ra sau khi nhiễm siêu vi. Tình trạng này không lây lan. Chưa rõ nguyên nhân. Không có biện pháp phòng ngừa. Cần được lập tức chăm sóc ngay khi bộc phát triệu chứng. Thường thấy nhất ở nhi đồng. 13