SCUE Magazine Số 3 - Năm 2013 | Page 32

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - 29 - thường rất khó áp dụng ngay và phần nhiều mang nghiên cứu, mà hầu hết đến từ vấn đề số liệu. Lúc tính chất khuyến nghị, nhất là ở các nước đang này bạn nghĩ đến việc điều chỉnh số liệu để cho phát triển. ra kết quả bài NCKH như ý, như vậy bạn đã “bóp méo sự thật” rồi, và nếu đạt giải thì bạn có hoàn Bài viết này thiên về đối tượng là sinh viên ở các toàn hài lòng với vinh dự đó? Điều này chỉ bạn trường khối ngành kinh tế nên tôi sẽ không đề cập mới có thể trả lời thôi! đến việc ứng dụng NCKH vào thực tiễn. Như vậy, động cơ NCKH ảnh hưởng đến linh hồn WHY? – TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU của bài NCKH, tôi không hề nói quá khi mà nó là KHOA HỌC? sản phẩm do bạn tạo ra. Một vấn đề nữa, chúng ta cần hiểu rằng, nếu không có NCKH thì mọi thành Theo bạn thì lý do khiến bạn bắt tay làm nghiên tựu, phát minh trên thế giới này chỉ là cảm tính và cứu khoa học là gì? Tôi xin liệt kê một vài ý để bạn hư cấu? Nếu không làm NCKH thì mọi vấn đề sẽ tự đánh giá lại động cơ của mình nhé: giải thích trên cơ sở “niềm tin”? 1. Vì đam mê. 2. Vì chưa biết. 3. Vì giải thưởng Tôi mạn phép phân tích ba động cơ khác nhau khi thực hiện NCKH vừa nêu. Đối với động cơ đầu tiên, thì đối tượng thực hiện NCKH đã có những hiểu biết nhất định về NCKH rồi và thấy thích thú, say mê với công việc này. Đây là một động cơ vô cùng chân chính và cao đẹp của người làm NCKH thật sự. Họ có thể không cần biết kết quả như thế nào, không làm vì lợi nhuận, nhưng họ vẫn làm vì mục tiêu khám phá ra những kiến thức mới theo một cách bài bản (về phương pháp NCKH, tôi sẽ trình bày ở phần cuối). Có thể ví von họ là người đi tìm lẽ phải vậy. Động cơ thứ hai rất đáng khuyến khích bởi vì họ đã bắt đầu có những quan tâm về NCKH, vấn đề là họ phải tìm ra đúng hướng đi tiếp theo và cảm nhận được vẻ đẹp của NCKH, từ đó NCKH mới khách quan và đáng tồn tại. Động cơ sau cùng là phổ biến nhất trong giới sinh viên chúng ta, động cơ này mạnh hơn động cơ thứ hai ở chỗ nó có động lực lớn hơn, vì vậy chúng ta cũng sẽ đầu tư nhiều hơn để đạt được mục tiêu giải thưởng. Cũng chính vì có động lực lớn hơn nên nó sẽ sinh ra hai việc… nhỏ hơn: gian lận và dốc sức. Nếu bạn dốc sức để làm NCKH, chúng ta không có gì bàn thêm, nhưng nếu bạn gian lận? Điều này cũng hơi khó nói bởi vì tôi tin ít nhiều trong chúng ta đều nghĩ đến việc này khi gặp phải những vướng mắc vô cùng phức tạp, có thể huỷ hoại toàn bộ công sức của quá trình Một quốc gia giàu mạnh ở thế kỷ XI phải là một quốc gia biết sử dụng nền kinh tế tri thức, tôi khẳng định như vậy, bởi vì nguồn lực trên Trái Đất có giới hạn và đang khan hiếm dần khi mà dân số ngày càng tăng (hiện nay đã hơn 7 tỷ người!), nếu chúng ta sống như thời kỳ trước thì những gì chúng ta khai thác là 100 nhưng chúng ta chỉ biết cách sử dụng có 10 phần, 90 phần còn lại chúng ta thải đi, và phần này sau đó sẽ vô tác dụng hoặc giảm giá trị rất nhiều. Bởi vậy, dùng tri thức để khai thác tốt nguồn lực chính là mục đích của việc NCKH. WHO? – ĐỐI TƯỢNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC? Ở đây tôi muốn đề cập đến hai việc: đối tượng thực hiện NCKH và đối tượng NCKH tác động tới. Một cách hiểu đơn giản: mọi người có quan tâm và đủ trình độ làm nghiên cứu chính là đối tương thực h xn