Landscape and Garden Maintenance Vietnamese | Page 2

Các hoạt động bảo dưỡng cảnh quan và vườn tược có thể là nhân tố chính góp phần làm ô nhiễm nguồn nước .
Quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM )
��
��
Phân bón , thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ được dội rửa từ các bãi cỏ và khu cảnh quan gây ô nhiễm mặt đất và mặt nước . Các hóa chất này không chỉ giết hại sâu bệnh mà còn làm hại các loài côn trùng có ích .
Quét hoặc thổi lá , cỏ vụn và cành cây ra đường phố , máng xối , mương bê tông và mương đất hoặc bất kỳ tuyến đường thủy nội địa nào là vi phạm Sắc lệnh Phòng chống Ô nhiễm Nước mưa .
��
��
��
Các chất thải này gây tắc cửa cống thoát nước mưa làm tăng nguy cơ ngập lụt trên đường phố mà vốn có thể làm hỏng cấu trúc nhà cửa và cơ sở kinh doanh .
Hóa chất dội rửa từ sân vườn và bãi cỏ bám vào các mảnh vỡ này chảy ra các nhánh sông suối gây tổn hại đến động vật hoang dã tại địa phương .
Ủ phân và tái chế rác sân vườn . Điều này giúp giảm chi phí mua phân bón hóa học và giảm tình trạng ô nhiễm nước mưa .
�� Bảo tồn nguồn nước bằng cách áp dụng các thông lệ tưới tiêu chẳng hạn như tưới nhỏ giọt , dây tưới hoặc hệ thống phun sương . Sử dụng thùng chứa nước mưa để thu gom lượng nước mưa thừa dùng cho tưới cây cảnh .
Bảo vệ các loài sinh vật có ích bằng cách xem các bãi cỏ và khu vườn của quý vị là môi trường sống . Vườn mưa giúp cảnh quan của quý vị càng thêm hấp dẫn .
�� Cung cấp môi trường sống cho các loài côn trùng có lợi .
�� Lọc các chất gây ô nhiễm ra khỏi nước mưa sẽ giúp cải thiện chất lượng nước của chúng ta .
�� Giảm nguy cơ lũ lụt bằng cách giảm tốc độ và khối lượng dòng chảy nước mưa .
IPM là quy trình đưa ra quyết định mang tính thực tế dựa trên nhiều công cụ nhằm thúc đẩy cây trồng khỏe mạnh và kiểm soát dịch hại sân vườn . Đây là phương pháp tiếp cận hiệu quả dựa trên khoa học giúp giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ và phân bón xung quanh nhà và cảnh quan bên ngoài quý vị . Điều này giúp giảm tình trạng ô nhiễm nước mưa , cải thiện chất lượng nước đồng thời có thể giúp người dân tiết kiệm thời gian và tiền bạc .
��
��
Phòng chống : Chọn loại cây ít bị sâu bệnh và côn trùng phá hoại . Chọn các loại cây bản địa để giảm bớt việc sử dụng nước và áp dụng các thông lệ trồng trọt nhằm tạo ra môi trường ít thuận lợi cho dịch hại .
Giám sát : Thường xuyên kiểm tra cảnh quan để phát hiện tình trạng cây bị hư hỏng , bạc màu , lá bị thủng lỗ , héo úa hay rụng lá hoặc hoa . Phát hiện vấn đề khi số lượng dịch hại còn thấp và dễ kiểm soát . Nhận biết mọi điều kiện góp phần gây ra vấn đề dịch hại .
�� Nhận biết : Nhận biết chính xác loài dịch hại . Côn trùng có ích thường được nhận diện sai là dịch hại . Một khi đã nhận biết loài dịch hại , hãy tìm kiếm thông tin về vòng đời dịch hại đó và các điều kiện môi trường ưa thích của chúng . Đưa ra quyết định sáng suốt về các biện pháp kiểm soát hiệu quả nhất .
��
Ngưỡng xử lý : Nếu thiệt hại rất nhỏ và hiện chỉ có một vài loài dịch hại thì có thể hiệu quả khi tiếp tục giám sát xem số lượng loài dịch hại đó có đang phát triển hay không hoặc xem côn trùng có ích có đang khắc phục được vấn đề đó hay không . Một sai lầm phổ biến là xử lý dịch hại hiện không gây hoặc ít gây thiệt hại do lo ngại khả năng lan rộng dịch hại .
��
��
Biện pháp kiểm s
1 . Phương pháp côn trùng tiếp x �� Phương ph rào khác �� Bẫy dính �� Bịt kín các �� Nhổ bằng t
2 . Phương pháp hoặc giết sâu b �� Bắt sâu bằ �� Bẫy ánh sá �� Đuổi sâu b cách lắc câ
�� Canh tác s khô nước h ăn thịt
3 . Phương pháp vật sống là kẻ t gây hại . �� Côn trùng ă ngựa xanh �� Thuốc trừ s
4 . Hóa học : Sử d cho loài sâu bệ đúng theo chỉ d PHẨM !
Sử dụng các sản
�� �� �� �� ��
Bụi khử nư Thuốc trừ s Bột axit bo Dầu làm vư Thuốc trừ s
Đánh giá : Lưu giữ pháp giám sát , biệ quả thu được .